Cây cà dây leo từ lâu đã được biết đến với tác dụng làm mát gan, giải độc, giải rượu. Ngoài việc hỗ trợ điều trị bệnh về gan như viêm gan, b, c virus. Cà dây leo còn có các tác dụng đặc biệt quan trọng trong sử dụng lâu đời trong dân gian.
Trong khoa học hiện đại, cây cà dây leo có tác dụng hỗ trợ điều trị men gan cao, làm thuyên giảm nhanh các triệu chứng của bệnh gan như đau tức hạ sườn, vàng da, mệt mỏi. Giúp làm chậm sự phát triển của xơ gan. Tăng cường chức năng giải độc của gan, giúp bảo vệ tế bào gan, hạn chế tổn thương gan do rượu, hóa chất độc hại gây nên. Ngoài ra cà gai leo còn có tác dụng như điều trị tê thấp, rắn cắn, ho gà vv…
Một vài tác dụng của cây cà dây leo thường được sử dụng trong y học cổ truyền từ trước đên nay như:
1. Dùng cà dây leo điều trị viêm gan B, bệnh về Gan?
Sử dụng 40gram ca gai leo phơi khô, hãm nước uống hàng ngày. Với người bệnh uống từ 4-6 lần, người phòng bệnh uống từ 2-4 lần. Ngoài ra nên sử dụng cao cà gai leo đã cô đặc để tăng hiệu quả. Giảm thời gian điều trị.
Cây cà dây leo có tác dụng gì? |
Sử dụng 10gr cà gai leo, 10gr dây gấm, 10gr kê huyết đằng, 10gr thổ phục linh và 10gr lá lốt. Sao vàng các nguyên liệu này và sắc uống 1 thang/ ngày. Nên duy trì sử dụng 10 – 30 thang bệnh sẽ thuyên giảm đáng kể.
3. Cà dây leo có tác dụng chữa các bệnh về gan do virus, hỗ trợ phòng chống tế bào ung thư
Có thể áp dụng 1 trong các bài thuố.c sau; Sử dụng 35gr rễ, thân, lá khô cà gai leo sắc với 1 lít nước cho đến khi cô lại còn 300ml, sau đó chia 3 lần/ngày. Sử dụng 30gr rễ, thân, lá cà gai leo, 10gr cây chó đẻ (diệp hạ châu) và 10gr cây dừa cạn; sau đó sao vàng, sắc uống hàng ngày.
4. Cà dây leo có tác dụng giải rượu
Sử dụng 100gr cà gai leo đã phơi khô, sắc với khoảng 400ml nước đun đến khi còn khoảng 150ml nước; Sử dụng nước này uống trong ngày. Hoặc có thể hãm 50gr cà gai leo với nước sôi (tương tự hãm trà) rồi cho người say rượu uống. Để tránh say khi uống rượu, bia, có thể dùng cà gai leo chà răng hoặc nhấm 1 miếng rễ của cây.
5. Cây cà dây leo có thể chữa rắn cắn
Sử dụng khoảng 30 – 50gr cà gai leo còn tươi, rửa sạch, giã nhuyễn rồi hòa với khoảng 20ml nước đun sôi để nguội. Sau đó lấy nước này cho người bị rắn cắn uống ngày 2 lần. Sang ngày thứ 2, có thể sử dụng 15 – 30gr rễ cà gai leo khô, sao vàng rồi sắc lấy nước cho người bị rắn cắn uống 2 lần/ngày. Nên duy trì khoảng 3 – 5 ngày người bệnh sẽ khỏi hẳn, nọc độc của rắn.
6. Cà dây leo có thể chữa sưng mộng răng
Để chữa sưng mộng răng, cần sử dụng hạt của cây cà gai leo với bài thuố.c như sau. Sử dụng khoảng 4gr hạt cà gai leo, tán nhỏ sau đó trộn cùng 1 ít sáp ong và đựng trong 1 đồ vật bằng đồng (có thể là đĩa đồng) rồi đốt lấy khói và xông vào chân răng. Cách làm này được ghi chép trong Bách gia trân tàng.
7. Cây cà dây leo có thể chữa bệnh phong thấp
Dùng 20gr mỗi loại nguyên liệu sau; rễ cà gai leo, rễ cỏ xước, vỏ chân chim, dây mấu, dây đau xương và rễ tầm xuân. Sắc hỗn hợp nguyên liệu này lấy nước uống hàng ngày. Duy trì lâu dài bệnh phong thấp sẽ giảm đáng kể.
Lưu ý: Hỏi ý kiến thầy thu.ốc đông y trước khi áp dụng, điều trị. Hoặc gọi cho chúng tôi để được tư vấn 0972339095.
Lưu ý khi sử dụng cà dây leo:
- Đối với phụ nữ đang mang thai: Không dùng cà gai leo cho phụ nữ đang mang thai
- Đối với phụ nữ đang cho con bú: Qua thực tế kiểm nghiệm cho thấy cà gai leo không có tác dụng phụ đối với phụ nữ đang cho con bú. (nên hỏi ý kiến chuyên gia trước khi sử dụng)
- Với những khách hàng đang sử dụng thu.ốc tân dược (thu.ốc Tây) thì nên sử dụng cà gai leo trước hoặc sau 2 tiếng.
- Người viêm gan không nên ngâm cà gai leo với rượu để uống vì rượu bia sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể.
Nguồn: https://cagaileosadu.com.vn/cay-ca-day-leo-co-tac-dung-gi.html
Điểm 4.6/5 dựa vào 87 đánh giá